thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

Bao nhiêu tuổi thì nên lấy cao răng?

Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các cơ sở chăm sóc răng miệng làm hoang mang nhiều người với đủ loại các phương pháp lấy cao răng. Mỗi nơi lại cho thời gian lấy cao răng khác nhau. Vậy bao nhiêu tuổi thì nên lấy cao răng?

Sau khi ăn khoảng 15 phút sẽ có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng. Nếu màng này không được làm sạch, các vi khuẩn sẽ kéo đến và tích tụ ngày càng dày lên, gọi là mảng bám.

Có một nghiên cứu cho thấy khoảng 70% trọng lượng mảng bám là vi khuẩn, tức trong 1mg mảng bám (bằng kích thước đầu tăm) chứa tới một tỉ vi khuẩn. Xem thêm: Lay cao rang bi chay mau co sao khong

Khi mảng bám còn mềm, có thể làm sạch khỏi bề mặt răng bằng bàn chải hoặc chỉ nha khoa. Nhưng khi tồn tại lâu, mảng bám vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ trong nước bọt và cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), xác tế bào biểu mô, sự lắng đọng sắt của huyết thanh... trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép lợi, gọi là cao răng (vôi răng). Đến lúc này chỉ có nha sĩ mới có thể làm sạch bằng các dụng cụ chuyên dùng.

Cao răng có hai loại: cao răng thường và cao răng huyết thanh. Cao răng thường như đã mô tả ở trên. Khi cao răng thường gây viêm lợi, lợi ở vùng viêm sẽ tiết dịch viêm và chảy máu, máu ngấm vào cao răng thường tạo nên màu nâu đỏ, lúc này mảng cao răng đó được gọi là cao răng huyết thanh.

Nếu không lấy cao răng, độc tố của vi khuẩn trong cao răng sẽ gây ra viêm lợi với các biểu hiện răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Hoặc cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể lung lay và rụng.

Cao răng còn gây ra viêm tuỷ ngược dòng. Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng: viêm niêm mạc miệng, lở miệng, viêm amidan, viêm họng…
Do những ảnh hưởng này mà cao răng cần được lấy sạch. Tốt nhất nên kiểm tra các mảng bám răng định kỳ 3 – 6 tháng/lần.
Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao răng hình thành thì đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả. Có nhiều phương pháp lấy cao răng, phổ biến nhất hiện nay là:

Lấy bằng máy thổi cát: tuy làm sạch cao răng khá tốt và hạn chế được lây nhiễm chéo nhưng lại dễ làm rỗ bề mặt răng do những hạt cát được phun ra trong quá trình làm sạch, khiến răng dễ nhiễm màu và tạo điều kiện cho mảng bám hình thành nhanh hơn.
Lấy bằng máy siêu âm: là phương pháp lấy cao răng triệt để với cảm giác êm ái. Với những bệnh nhân nhiều cao răng, nên sử dụng phương pháp này thay vì máy thổi cát.

Để hiểu hơn về thắc mắc bao nhiêu tuổi thì nên lấy cao răng ? Các bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/co-nen-danh-bong-rang-khong/

Lấy cao răng bị chảy máu không?

Lấy cao răng là phương pháp giúp bạn bảo vệ răng miệng khỏi những tác nhân gây hại đến sức khỏe. Vì thế việc lấy cao răng rất quan trọng. Nhưng lay cao rang bi chay mau không? bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn.

Vôi răng hình thành do những bựa thức ăn thừa, lâu ngày không được lấy sạch sẽ hình thành vôi răng. Vôi răng không chỉ bám dưới chân răng, kẻ răng mà ngay cả mặt nhai của răng. Vôi răng nếu để lâu sẽ gây ra các bệnh răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu gây chảy máu chân răng và hôi miệng…thậm chí làm răng lung lay phải nhổ bỏ. Xem thêm: chay mau chan rang uong thuoc gì
cạo vôi rang có bị chảy máu không? Phụ thuộc rất nhiều về tình trạng nướu răng của bạn viêm nhiều hay ít. Thường thì vôi răng được chia thành 2 loại.
– Cao răng bám xung quanh bề mặt răng. Ở dạng này thì có thể quan sát bằng mắt và thường thì khi điều trị sẽ không chảy máu bạn nhé.

– Vôi răng dưới nướu. Dạng vôi này thì bạn khó nhận biết được. Vôi răng nằm sâu dưới nướu răng nên thường gây viêm nướu khiến nướu răng sưng đỏ, phập phều, không còn săn chắc…khi va chạm dễ chảy máu nhất là khi chải răng. Vôi răng dưới nướu hình thành do chủ nhân lâu ngày không đi cạo vôi. Lúc này Bác sỹ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng cho cạo vôi dưới nướu để lấy sạch, nên mỗi lần điều trị thời gian sẽ lâu hơn và thường thì nha sỹ sẽ hẹn bạn thêm lần sau. Vì thế khi bác sĩ lấy vôi bạn sẽ đau hơn bình thường và có thể chảy máu.
Như hiện nay công nghệ lấy cao răng sử dụng máy cạo vôi siêu âm với đầu cạo vôi siêu nhỏ kết hợp với độ rung của sóng siêu âm sẽ lấy sạch hết các mãng vôi dưới nướu mà không tổn thương xâm hại đến nướu và lợi.
Sợ đau là tâm lý chung của tất cả bệnh nhân nên hầu như khi nào răng đau nhức hay có vấn đề mới chịu đến nha khoa, đến lúc này thì tình trạng bệnh đã nặng. Mong với những chia sẻ của chúng tôi bạn có thể biết được tầm quan trọng của cạo vôi răng định kỳ là vô cùng cần thiết.

Nhằm hiểu rõ hơn về việc lay cao rang bi chay mau không? Các bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/chua-chay-mau-chan-rang-hoi-mieng-nhanh-va-hieu-qua-nhat/

Cách chỉnh răng cửa bị vẩu như thế nào?

Răng cửa bị vẩu là tình trạng phổ biến hiện nay, làm mất thẩm mỹ của cả gương mặt và gây ảnh hưởng đến chức năng nhai. Nguyên nhân do đâu dẫn tới chúng? cách chỉnh răng cửa bị vẩu như thế nào?

1/ Nguyên nhân chính làm cho 2 răng cửa bị vẩu
Tình trạng 2 răng cửa bị vẩu có thể xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau, trong đó, có thể phân chia ra thành 3 dạng:

Do di truyền (chiếm 60%):
Nếu trong gia đình có người thân, đặc biệt là bố mẹ bị hô vẩu thì con sinh ra cũng có khả năng cao gặp tình trạng tương tự. Xem thêm: răng hô là như thế nào

Do thói quen từ nhỏ (chiếm 25%):
Răng sữa mềm và lỏng lẻo, bất kỳ tác động nào dù nhỏ nhưng kéo dài cũng sẽ làm xô lệch răng, kết quả là toàn bộ hàm răng trên bị mọc lệch. Mút tay trong thời gian dài rất dễ kéo toàn bộ răng hàm trên vi phạm lộ giới, chủ yếu là chìa cả ra ngoài, đó là hiện tượng răng vẩu.

Mất răng sữa sớm (chiếm 15%):
Việc mất răng sữa quá sớm sẽ làm răng vĩnh viễn mọc sai vị trí hoặc làm ảnh hưởng đến thời gian mọc của răng thông thường. Những răng vĩnh viễn mọc chậm hơn răng bình thường sẽ bị các răng mọc trước di chuyển, chiếm dần chỗ dẫn đến mọc lệch hay bị hô ra và là nguyên nhân gây ra 2 răng cửa bị vẩu.

2/ Phương pháp khắc phục tình trạng 2 răng cửa bị vẩu
Chỉnh nha niềng răng và chụp răng sứ (bọc mão răng sứ) là hai phương pháp điều trị tối ưu nhất hiện nay, giúp sửa răng vổ hiệu quả.

Niềng răng được coi như một phương pháp sử dụng các mắc cài và dây cung để dịch chuyển răng về đúng vị trí theo phác đồ điều trị của nha sỹ.
Niềng răng cũng có thể khắc phục tình trạng 2 răng cửa bị vẩu nhưng tốn khá nhiều thời gian.

Ưu điểm: Đưa răng dịch chuyển ổn định, về đúng vị trí mong muốn, an toàn, không xâm lấn đến mô răng thật và xương hàm.
Nhược điểm: Phải nhổ bớt răng, thời gian đeo niềng lâu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý và việc ăn uống trong một thời gian dài.

Bên cạnh đó, chỉnh nha chỉ giúp chỉnh sửa thẩm mỹ cho hàm răng lệch lạc, xô lệch về đúng vị trí mà không thể chỉnh sửa cho hình dáng của răng to thành nhỏ được. Vì vậy, trường hợp bệnh nhân có răng vừa to và hô thì nên điều trị 2 răng cửa bị vẩu bằng phương pháp bọc mão răng sứ.

Nhằm rõ hơn về phương pháp chỉnh răng cửa bị vẩu? và nhiều thắc mắc chưa giải đáp khác. Các bạn có thể liên hệ hotline 19006899 hay trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/cach-chua-rang-vo-hieu-qua-nhanh-nhat/

Niềng răng đau không? - tư vấn nha khoa

Niềng răng là phương pháp phù hợp nhất để chữa trị trường hợp răng lệch khớp cắn, mọc lệch lạc. Với việc dùng lực từ mắc cài trên răng kết nối với nhau bằng dây cung. Vậy niềng răng đau không?

Đeo niềng răng có đau không, niềng răng đau cỡ nào?
Để trả lời câu hỏi niềng răng có đau không? Trước hết xin khẳng định với bạn niềng răng không đau khi được sử dụng khí cụ tốt, kỹ thuật chỉnh nha chính xác và sự điều chỉnh lực kéo thích hợp của bác sĩ. Lực kéo răng di chuyển này rất nhỏ và từ từ từng chút một nên không đủ để làm răng bị đau nhức khi di chuyển. Xem thêm: niềng răng nên ăn gì

Nếu có thì đó là cảm giác hơi thiếu thoải mái trong những ngày đầu chỉnh nha. Cảm giác này sẽ qua đi trong khoảng 1 – 2 tuần đầu. Sau đó, khi bạn đã quen với sự hiện diện của mắc cài và lực kéo răng sẽ thấy hoàn toàn bình thường, không hề đau nhức.

Tuy nhiên, thực tế vẫn xảy ra trường hơp niềng răng thưa bị nhức đôi chút. Nguyên nhân là do nền răng và xương của bạn không được chắc khỏe nên dưới tác động của lực kéo, răng không thích ứng kịp nên có thể làm bạn khó chịu. Khi đó, bác sỹ sẽ buộc phải giảm lực kéo và chấp nhận kéo dài thêm thời gian điều trị.

Ngoài ra, Niềng răng có đau không còn tùy thuộc vào loại mắc cài. Thường thì nếu bạn sử dụng mắc cài thường, dây thun cố định dây cũng trong rãnh mắc cài sẽ khó duy trì được độ đàn hồi lâu dài. Vì thế khi độ đàn hồi giảm, dây cũng sẽ co kéo nhiều hơn trong rãnh mắc cài gây ra lực ma sát lớn làm đau răng.

Để rõ hơn về việc niềng răng đau không? cùng nhiều thắc mắc khác. Các bạn có thể trực tiếp tới nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ hotline 19006899 để hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/ho-ham-co-nieng-rang-duoc-khong-giai-dap-tu-bac-si/

3 cách lấy cao răng bằng muối cực đơn giản

Cao răng là 1 trong những nguyên nhân chủ yếu gây các bệnh về răng miệng như hôi miệng, chảy máu chân răng, viêm nha chu. Để phòng ngừa cao răng, bạn có thể dùng cách lấy cao răng bằng muối cực đơn giản dưới đây

Cao răng cũng có thể gây bệnh viêm nha chu dẫn đến tiêu xương, làm cho răng bị đau, ê buốt khi ăn uống và nặng hơn thì có thể gây lung lay, rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra bệnh viêm tủy ngược dòng rất nguy hiểm. Sử dụng cách lấy cao răng bằng muối theo những phương pháp dưới đây, bạn sẽ loại bỏ cao răng, các mảng bám ố vàng đơn giản mà không tốn tiền đi nha sĩ. Xem thêm: Giá lấy cao răng

Muối và chanh là phương pháp dùng để ngăn ngừa các bệnh về răng miệng từ lâu
1. Sử dụng muối và chanh
Muối biển được coi là một nguyên liệu chống sâu răng và hạn chế hôi miệng hiệu quả, thì quả chanh lại có tác dụng giúp răng sáng bóng nhờ vào thành phần có chứa axit. Nên khi kết hợp 2 loại nguyên liệu này với nhau sẽ giúp bạn lấy sạch cao răng, mảng bám trả lại cho bạn hàm răng trắng tinh.

Cách làm:
Đầu tiên, trộn 1 thìa cà phê nước cốt chanh cùng một chút muối rồi ngậm trong miệng khoảng 2 -3 phút. Sau đó, dùng lưỡi để hỗn hợp chạm hết vào các kẽ răng, rồi súc miệng lại với nước sạch.
Lưu ý, chỉ nên thực hiện cách lấy cao răng bằng muối và chanh từ 1 đến 2 lần một tuần, vì trong thành phần của chanh có chứa axit, rất dễ gây bào mòn men răng và gây nên cảm giác ê buốt, vì vậy bạn không nên lạm dụng nhiều.

2. Muối và baking soda
Chuẩn bị:

- 1/2 thìa cà phê muối.
- 1 thìa canh baking soda.
- 1 chút oxy già.
- 1 ly nước ấm.

Cách làm:
- Cho muối và baking soda vào một chén nhỏ và trộn đều lên thành hỗn hợp.
- Sau đó dùng bàn chải lấy hỗn hợp trên rồi chải răng, chải khoảng 3 đến 5 phút rồi súc miệng sạch với nước ấm.
- Hoà oxy già vào ly nước ấm, khuấy đều hỗn hợp này rồi dùng để súc miệng trong khoảng 1 phút.
- Cuối cùng, lấy bàn chải sạch chà nhẹ vào phần cao răng và súc miệng lại với nước ấm.

Nên thực hiện cách này 1 đến 2 lần một tuần, các mảng bám sẽ bị đánh bay nhanh chóng. Lưu ý, khi dùng bàn chải chà lên răng, không nên chà mạnh tay vì làm như vậy có thể gây kích ứng nướu, hại men răng.

3. Súc miệng bằng nước muối loãng hằng ngày
Để loại bỏ cao răng và sự hình thành cao răng nhanh nhất là bạn hãy sử dụng muối trắng để có thể diệt khuẩn, cũng như đánh bật các mảng bám ố vàng trên răng.
Chuẩn bị: Muối tinh, nước ấm.
Cách làm: Pha loãng muối với nước ấm tinh khiết và dùng để súc miệng hằng ngày. Nước muối sẽ là sát thủ tiêu diệt mọi loại vi khuẩn sinh sống trong khoang miệng.

Để hiểu hơn về cách lấy cao răng bằng muối? Các bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/dung-cu-lay-cao-rang-co-toan-khong/