1. Dụng cụ niềng răng tháo lắp có hiệu quả không?
Dụng cụ niềng răng tháo lắp là một ký thuật niềng răng được thực hiện tại nhà, sẽ có các giai đoạn để điều chỉnh lực và thay khí cụ tương ứng. Sử dụng phương pháp này để chỉnh răng, răng sẽ đều đặn về thế, phương và chiều.
Tuy không thể so sánh kết quả với các hình thức như mắc cài, khay niềng nhưng hiệu quả mà nó mang lại cũng không thể phủ nhận. Bác sỹ sẽ tiến hành vạch ra kế hoạch để bạn thực hiện chỉnh nha tại nhà an toàn và hiệu quả nhất.
Bạn hoàn toàn có thể tháo lắp các dụng cụ này dễ dàng khi ăn uống hoặc vệ sinh răng miệng. Nếu đeo dụng cụ đúng hướng dẫn bạn sẽ đạt được hiệu quả chỉnh nha như mong đợi.
Chính vì thế, về tác dụng của dụng cụ niềng răng tháo lắp bạn hoàn toàn có thể đặt niềm tin. Xem thêm: cách làm răng đều
2. Dụng cụ niềng răng tháo lắp bao gồm những dụng cụ nào?
Hiện nay, không giới hạn lứa tuổi, giới tính bạn đều có thể thực hiện chỉnh nha ngay tại nhà sử dụng các khí cụ và dụng cụ niềng răng tháo lắp ngay. Chính vì thế, bạn cần hiểu rõ về các loại dụng cụ để lựa chọn cho mình loại đúng đắn nhất.
Khí cụ Head Gear (dành cho đối tượng là trẻ nhỏ)
Là khí cụ dùng để niềng răng mặt ngoài khi phát hiện thấy xương hàm trên của trẻ có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ hơn mức bình thường ở giai đoạn tăng trưởng. Sử dụng dụng cụ này, sẽ nắn chỉnh tốt xương hàm từ bé khắc phục tình trạng lệch lạc như hô, vẩu,…
Khí cụ Twin – Block (dành cho đối tượng trẻ em)
Tương tự như khí cụ Head Gear nhưng chi phí rẻ hơn, vì gồm 2 nền nhựa riêng rẽ, độc lập, mỗi hàm 1 nền nhựa.
Dụng cụ niềng răng tháo lắp nới rộng hàm
Dùng để nong rộng hàm giúp cho quá trình phát triển của xương hàm tốt hơn.
Các khí cụ sau khi niềng răng xong để đeo duy trì
Nói chung dụng cụ niềng răng tháo lắp bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại áp dụng cho từng đối tượng phù hợp để đem lại hiệu quả như mong muốn. Tuy nhiên, suy cho cùng bạn vẫn cần được các bác sỹ thăm khám và tư vấn cụ thể để có kế hoạch niềng chỉnh khoa học nhất nhé.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-trong-suot-clear-aligner/
1/ Nguyên nhân gây chảy máu chân răng khi mang thai
50% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu, sưng tấy chân răng hoặc phần nướu răng có màu hồng tím và có thể chảy máu khi chạm vào. Chảy máu chân răng là biểu hiện của một dạng viêm nướu nhẹ trong thời kỳ mang thai. Nguyên nhân là do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ làm cho nướu nhạy cảm hơn với các vi khuẩn gây mảng bám răng. Ngoài ra, việc thường xuyên ăn vặt, ăn đồ ngọt khi mang thai nhưng lại không chú ý vệ sinh răng miệng cũng là nguyên nhân khiến nhiều bà bầu bị chảy máu chân răng.
Trong một số trường hợp, nướu của mẹ bầu sẽ nổi lên những cục u nhỏ gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ. Những khối u này không gây đau cũng như gây hại, nhưng sẽ gây chảy máu khi bạn đánh răng. Xem thêm: Mang bam o chan rang
Thèm ăn hay nghén khi mang thai là triệu chứng rất phổ biến với các mẹ bầu. Tuy nhiên, không phải món nào cứ thèm là ăn được, đặc biệt là chứng thèm ngọt!
2/ Ngăn ngừa chảy máu chân răng như thế nào?
Hầu hết những lần mẹ bầu đánh răng đều gây chảy máu, dần dần khiến mẹ hơi e dè khi đánh răng. Thật ra, việc đánh răng thường xuyên lại là cách tốt nhất giúp bạn ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng. Sử dụng bàn chải mềm, và chọn loại kem đánh răng dành cho răng nhạy cảm. Không nên chải răng ngay sau khi ăn, nên chải răng sau khi ăn, uống 1 tiếng đồng hồ để bảo vệ men răng. Nhớ đừng quên sử dụng bàn chải nhỏ làm vệ sinh các kẽ răng nữa, mẹ nhé!
Mẹ bầu nên sử dụng nước súc miệng sau khi đáng răng. Tuy nhiên, một số loại nước súc miệng không phù hợp với phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên nói chuyện với nha sĩ để được tư vấn phù hợp.
Mẹ có biết rằng những phụ nữ mắc bệnh nha chu có nguy cơ sinh non hoặc trẻ nhẹ cân cao gấp 7 lần so với thai phụ có răng miệng khỏe mạnh?
3/ Chảy máu chân răng có nguy hiểm?
Bản thân hiện tượng chảy máu chân răng không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe, nó chỉ gây mất vệ sinh và thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, chảy máu chân răng có thể biến chuyển thành nha chu, sâu răng.
Mặc dù vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh chảy máu chân răng khi mang thai có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai nhi, nhưng một số chuyên gia vẫn cho rằng, có mối liên hệ giữa viêm nướu và nguy cơ sinh non, thai nhi nhẹ cân cùng một số biến chứng thai kỳ khác.
Nếu nướu chảy máu và cảm thấy đau, bạn nên khi khám ngay. Nha sĩ có thể giúp bạn vệ sinh răng miệng và loại bỏ những mảng bám trên răng. Ngoài ra, nha sĩ cũng sẽ cho bạn một số lời khuyên hữu ích để làm sạch răng.
Nguồn: http://laycaorang.org/tong-hop-cach-lay-cao-rang-bang-dam-va-muoi-hieu-qua/
1. Vì sao bạn bị viêm chân răng khi mang thai?
Viêm chân răng khi mang thai là tình trạng không hiếm gặp. Và nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau:
Hệ miễn dịch suy yếu
Trong quá trình mang thai, sức đề kháng của người mẹ thường bị suy yếu, canxi bị thiếu hụt, vi khuẩn từ đó dễ dàng xâm nhập và gây viêm lợi. Xem thêm: Lợi không dính vào răng
Ăn nhiều đồ ăn vặt
Giai đoạn thai kì, người mẹ cần phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi thai nhi, do đó, việc phải ăn nhiều và ăn liên tục là điều khó tránh khỏi. Điều này khiến cho khoang miệng luôn trong tình trạng chứa nhiều thức ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và tấn công,dẫn đến viêm nướu.
Vệ sinh, chăm sóc răng miệng không tốt
Ăn uống nhiều, thường xuyên nhưng người mẹ không súc miệng hay chải răng kỹ, tạo ra các mảng bám cao răng, gây ra viêm nướu.
2. Viêm chân răng khi mang thai ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?
Viêm chân răng khi mang thai nếu không có phương án điều trị triệt để thì khả năng cao sẽ ảnh hưởng đến không chỉ sức khỏe của người mẹ mà còn đến cả thai nhi.
Không đủ chất cho con:
Người mẹ ăn uống kém, sức khỏe toàn cơ thể giảm sút, dẫn đến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng để phát triển bình thường.
Sinh non:
Với những phụ nữ bị nha chu có nhiều khả năng sinh non hoặc trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh thấp hơn là phụ nữ với nướu răng khỏe mạnh. Đây là do cơ chế tự bảo vệ của cơ thể sẽ làm sản sinh ra prostaglandin – một loại axit béo tự nhiên, kiểm soát tình trạng viêm và co cơ trơn. Sự lây nhiễm của của vi khuẩn, làm cho cơ thể phát ra tín hiệu kích thích gây ra trường hợp sinh non.
Con sinh ra bị nhẹ cân:
Với những phụ nữ bị nha chu có nhiều khả năng trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh thấp hơn so với phụ nữ với nướu răng khỏe mạnh.
Sức khỏe răng miệng của con không tốt:
Các chuyên gia khẳng định, người mẹ trong quá trình mang thai mà gặp phải các vấn đề về răng miệng như sâu răng, viêm nướu thì con sinh ra, men răng cũng yếu và dễ mắc các bệnh tương tự.
Viêm chân răng khi mang thai cần có biện pháp xử lý ngay để tránh ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi.
Tuy nhiên, mẹ bầu tuyệt đối không tự chữa tại nhà mà nên nghe theo sự tư vấn từ chuyên gia.
Nguồn: http://laycaorang.org/chay-mau-chan-rang-vao-buoi-sang-dau/
Đây là câu hỏi mà rất nhiều bệnh nhận đến niềng răng chỉnh nha đều muốn biết. Khi bạn đã niềng răng, bạn có thể cảm thấy đau nhức trong miệng và răng của bạn trong khoảng 3-5 ngày. Tuy nhiên, điều này sẽ được giảm dần bằng cách vệ sinh miệng bằng nước súc miệng hoặc một chút nước muối ấm. Bạn có thể hòa tan một thìa muối trong 1 cốc nước ấm và súc miệng mạnh. Xem thêm: niềng răng 1 hàm giá bao nhiêu
Nếu bạn cảm thấy đau không chịu được làm bạn khó ngủ và ảnh hưởng đến sinh hoạt thì bạn có thể dùng thuốc aspirin hoặc chườm túi đá bạn cũng có thể liên hệ bác sĩ xin thuốc giảm đau tạm thời. Trong 1-2 tuần đầu thì môi,má và lưỡi sẽ hơi khó chịu, nhưng sẽ quen dần với các bề mặt của niềng răng và tình trạng đau khi ấy sẽ không còn ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của bạn. Và bạn cũng nên biết là khi răng đau là lúc răng đang được chỉnh chạy về vị tri mới nên mới gây ra tình trạng đau vì vậy bạn nên vui vẻ chấp nhận nhé. Nếu không đau gì là răng đứng yên hoặc di chuyển chậm.
Khi niềng răng đau, bạn không nên ăn những thực phẩm như sau:
– Những thực phẩm dai
– Những thực phẩm cứng (các loại quả, trái cây cứng, kẹo cứng)
– Những thực phẩm bạn phải cắn vào: bắp ngô, táo, cà rốt,…
– Không nên nhai vào những vật dụng như bút mực, bút chì hoặc cắn móng tay có thể gây sút mắc cài .
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-chinh-rang-cho-tre-em-bao-nhieu-tien/
Niềng răng là quá trình sắp xếp, di chuyển răng về vị trí mong muốn, trong đó cần có lực tác động từ Bs cũng như khí cụ mắc cài, dây cung…Niềng răng mang lại nhiều lợi ích như giúp bạn có được nụ cười hoàn mỹ hơn, giảm áp lực cho quai hàm, hạn chế những bệnh răng miệng không mong muốn và quá trình ăn nhai cắn xé thức ăn dễ dàng. Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-gia-re-o-dau-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/
Niềng răng có ảnh hưởng gì không ?
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của niềng răng mang lại còn không ít tác hại. Điển hình như khi bạn mang niềng răng thì chắc chắn là khó vệ sinh răng miệng sạch. Vì thế nên sau khi gắn mắc cài bạn phải giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật kỹ tránh sâu răng và các bệnh về răng miệng khác. Hoặc trong quá trình điều trị Bs dùng lực quá mạnh có thể làm tụt lợi, tiêu xương ổ và sai khớp cắn ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm sau này. Một số trường hợp sau khi niềng răng làm mất đi sự hài hòa vốn có giữa răng và khuôn mặt. Chưa kể từ việc thăm khám và điều trị bởi Bs không có tay nghề cao sẽ cho ra những chẩn đoán và điều trị sai trong đó có trường hợp gắn mắc cài sai mà người gánh chịu hậu quả không phải ai khác chính là bản thân bạn.
Bởi đối với cơ thể con người nói chung và hàm răng nói riêng thì một khi đã điều trị sai thì khó mà trở lại như ban đầu được. Vì thế trước khi điều trị niềng răng quý bệnh nhân cần phải cân nhắc và lựa chọn cơ sở cũng như Bs điều trị, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Và bạn không thể phủ nhận những lợi ích mà niềng răng mang lại. Vì thế chúng tôi khuyên bạn nên suy tính kỹ trước khi quyết định niềng răng, niềng răng đối những trường hợp cần thiết. Bởi niềng răng không đúng sẽ cho ra một kết quả không như bạn mong đợi và nhiều bất lợi đối với sức khỏe.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-su-gia-bao-nhieu/