1/ Chảy máu chân răng – nguyên nhân do đâu?
Chảy máu chân răng là một trong những biểu hiện rất dễ nhận ra và cũng là một dấu hiệu báo sức khỏe răng miệng của bạn đang có vấn đề. Chảy máu chân răng chính là tình trạng răng bị tổn thương làm cho lợi bị viêm, sưng đỏ dễ chảy máy khi đánh răng. Xem thêm: http://laycaorang.org/chi-phi-lay-cao-rang-gia-bao-nhieu-tien/
Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây ra mà chủ yếu do vệ sinh răng miệng kém. Sau khi ăn xong không chải răng hoặc chải răng không đúng cách, cặn bã của thức ăn sẽ đọng lại trên răng và lợi cùng với vi khuẩn làm thành một lớp mảng bám trên bề mặt răng dễ gây viêm lợi.
Chảy máu chân răng còn do xuất huyết giảm tiểu cầu. Người bị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu khi đánh răng hay bị chảy máu và đi kèm với sốt, xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất, làm da bị căng ra.
Vậy làm thế nào để có cách chữa chảy máu chân răng được hiệu quả nhất ngay từ khi bệnh mới xuất hiện.
2/ Cách chữa trị bệnh chảy máu chân răng bằng biện pháp tự nhiên
Nếu bệnh mới chớm xuất hiện, bạn cũng nên quan tâm và có phương pháp chữa trị kịp thời, để hạn chế bệnh tiến triển nặng hơn. Một số cách chữa chảy máu chân răng bằng biện pháp tự nhiên đơn giản thường được sử dụng như:
Dầu đinh hương: Cách chữa chảy máu chân răng bằng dầu đinh hương rất đơn giản, bạn chỉ cần bôi dầu đinh hương lên quanh khu vực bị chảy máu chân răng, để khoảng 5 phút sau súc miệng sạch với nước sạch. Dầu đinh hương có khả năng giảm viêm, kháng khuẩn, sẽ ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng.
Lá trà xanh: Lá trà xanh hãm bằng nước sôi, sau đó hòa thêm 1 thìa mật ông vào cốc nước trà, ngậm khoảng 2 phút rồi uống. Sử dụng lá trà xanh hàng ngày sẽ hạn chế được những vi khuẩn tấn công trong khoang miệng.
Lô hội: Cách chữa trị chảy máu chân răng bằng nước ép lô hội đã được rất nhiều người áp dụng và đã thấy có kết quả rất tốt. Lấy lô hội ép lấy nước, sau đó bôi lên nướu răng, để khoảng 5 phút rồi súc miệng sạch lại bằng nước lọc, lặp lại ngày 2 lần sẽ không còn bị chảy máy chân răng nữa.
Nguồn: http://laycaorang.org/nguyen-nhan-gay-benh-hoi-mieng/
Trong khoang miệng có rất nhiều cơ quan như răng, lợi, vòm miệng, lưỡi, màn hầu, niêm mạc miệng (má), tuyến nước bọt, sâu hơn một chút còn có amidan, miệng thông với mũi, thực quản, phế quản.
Khi một hay nhiều cơ quan này bị "trục trặc" do viêm nhiễm, tổn thương đều có thể tạo "mùi" khó chịu cho khoang miệng. Khi bạn thở, nói chuyện sẽ ảnh hưởng tới người khác, điều đó làm cho bạn thấy khó chịu. Xem thêm: http://laycaorang.org/6-cach-don-gian-lay-cao-rang-bang-banking-soda/
Muốn loại trừ sự "khó chịu" này bạn phải đi khám chuyên khoa tai mũi họng, răng hàm mặt, tiêu hóa… để tìm nguyên nhân, tìm xem "thủ phạm" đích thực là cơ quan nào, mức độ ra sao mới điều trị được bạn.
Một số yếu tố bên ngoài bạn cũng cần lưu ý:
- Khi cơ thể bạn thiếu nước, nước bọt tiết ra không đủ làm ẩm khoang miệng khiến bạn bị khô miệng, có thể gây hôi miệng.
- Khi răng bạn bị thưa, sâu, khuyết răng, răng mọc không đều… khiến cho việc vệ sinh răng khó khăn, không loại bỏ hết thức ăn thừa dính ở răng hoặc kẽ răng, thức ăn này khi phân hủy cũng gây mùi khó chịu.
- Một số thực phẩm có mùi (hành, tỏi, rau…) khi ăn sống cũng có thể tạo mùi.
- Nguyên nhân tâm lý cũng có thể gặp: bạn quá chú ý, tự cảm thấy hơi thở của mình có mùi khó chịu.
Một số thực phẩm có mùi (hành, tỏi, rau…) khi ăn sống cũng có thể tạo mùi.
Nếu có điều kiện bạn nên đi khám tổng thể các chuyên khoa như trên để tìm nguyên nhân gây hôi miệng. Kết hợp với vệ sinh răng miệng đúng cách, sau khi ăn nên đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa để loại bỏ hết thức ăn thừa.
Không để cơ thể bị thiếu nước. Trước khi gặp "đối tác" có thể dùng một số thực phẩm loại mùi như chè khô, vỏ cam, quýt (nhai, ngậm trong khoang miệng), kẹo cao su…
Vỏ chuối
Chỉ cần dùng mặt trong của vỏ chuối chà sát lên răng từ 3 – 5 phút, màu sắc răng của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt.
Trong vỏ chuối có chất làm sạch, khi có sự tác động (chà sát với bề mặt răng), chất làm sạch này sẽ phát huy tác dụng của mình. Cụ thể, chúng sẽ giúp làm sạch những mảng bám trên răng và giúp răng trắng sáng hơn. Xem thêm: bút tẩy trắng răng dazzling white có tốt không
Vỏ cam
Bạn chỉ cần dùng mặt trong của vỏ cam để chà lên răng. Hoặc là nghiền nát vỏ cam ra để chà đắp lên răng cũng sẽ giúp răng sạch mảng bám và trắng hơn.
Nước chanh
Nước chanh có độ tẩy khá tốt, có thể làm bong mảng bám, cặn thức ăn và những đốm đen ở răng nếu được lưu lại trên bề mặt men trong thời gian đủ dài.
Dầu oliu
Bạn sẽ ngạc nhiên với cách làm răng hết đen từ oliu mà đảm bảo không gây ra bất cứ kích ứng gây xót có hại nào cho răng và cả mô mềm trong miệng.
Dâu tây
Loại quả này không chỉ làm hết những vết đen trên răng mà còn giúp cho răng tăng được độ bóng sáng và không gây xót nướu dù sử dụng nhiều lần liên tiếp.
Mía
Bạn có biết là phần xơ mía sau khi ăn chúng ta vứt bỏ có thể rất hữu ích cho răng? Trong khi nhai mía, phần bã này sẽ chà xát răng giúp làm bong các cặn bám đen xỉn trên răng.
Cau
Đây được coi là kinh nghiệm dân gian được truyền miệng từ ông bà chúng ta từ xưa. Cách mà các cụ làm sạch răng đó là bổ miếng cau làm tư và lấy để chà lên răng thật kỹ. Làm như thế, những mảng cặn thức ăn cũng như là vết ố đen sẽ được làm sạch hiệu quả.
Lá nguyệt quế
Hãy dùng lá nguyệt quế khô nghiền nhỏ, lấy trộn với bột vỏ cam theo tỷ lệ 1:1 để chải răng trực tiếp lên răng trong khoảng 5 phút sau đó rửa sạch với nước lạnh.
Nguồn: http://cachlamtrangrang.org/e-buot-sau-khi-tay-trang-rang-thi-phai-lam-sao/
Mảng bám đen trên răng thực chất là những cặn bám do mảnh vụn thức ăn không được làm sạch, lâu ngày có thể bị vôi hóa và bám sâu trên thân răng, dưới nướu. Đôi khi mảng bám này cũng có thể do sự lắng đọng của huyết thanh, do đó có nhiều trường hợp mảng bám này chinh là cao răng (vôi răng).
Việc bạn đánh răng hàng ngày nhiều khi sẽ không thể tác động đến những kẽ răng và những vùng khó chải, chính vì thế đây là nguyên nhân hình thành mảng bám khiến răng bị đen bên trong hình thành trên răng bạn. Xem thêm: cách làm trắng răng vàng
Cách làm hết mảng bám đen trên răng nào hiệu quả nhất
1. Cách làm hết mảng bám đen trên răng hiệu quả tại nhà
Làm trắng răng bằng bột trà xanh
Bột trà xanh được biết đến không chỉ là nguyên liệu tự nhiên có chất chống oxi hóa, giúp tươi trẻ, chống viêm nhiễm mà còn là nguyên liệu trám trắng răng rất hiệu quả tại nhà.
Thực hiện: Trộn bột trà xanh với nước hoặc với kem đánh răng thành một hỗn hợp sền sệt. Tiến hành chà xát khắp các mặt răng trong vòng 3-5 phút và súc miệng lại với nước sạch. Thực hiện 2-3 lần/tuần bạn sẽ có hàm răng không chỉ sáng bóng tự nhiên mà còn chắc khỏe, không sâu răng.
Làm hết mảng bám đen trên răng bằng baking soda
+ Cách 1: Trộn baking soda trộn với nước cốt chanh và tiến hành chải trên bề mặt răng. Tinh chất tẩy trắng của hỗ hợp này khá mạnh có thể làm răng sáng bóng sau vài lần thực hiện. Tuy nhiên, lưu ý chỉ nên thực hiện 2 lần/tuần bởi nó có chất bào mòn rất nhanh.
+ Cách 2: Sử dụng baking soda với dâu tây nghiền nát trộn với nhau thành một hỗn hợp. Thực hiện chải răng đối với hỗn hợp này như kem đánh răng thông thường. Chú ý chải nhẹ nhàng đều khắp các mặt răng và súc miệng lại với nước sách. Hoạt chất axit malic có trong dâu tây cùng với chất tẩy trắng trong baking soda có thể loại bỏ các mảng bám đen ngay tức thì, làm sáng răng một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, việc tẩy vết đen trên răng bạn lưu ý chỉ nên sử dụng công thức này để tẩy trắng răng 2 lần/tuần mà không nên lạm dụng quá nhiều để tránh mòn men răng.
Nguồn: http://cachlamtrangrang.org/tay-trang-rang-gia-bao-nhieu-tien/
Hôi miệng là hiện tượng chất nhầy tiết ra đọng lại trên lưỡi khi phân hủy gây ra mùi khó chịu. Nếu để kéo dài có thể dẫn đến sâu răng, hỏng men răng. Hôi miệng gây nên những mùi khó chịu khi bé thở, trò chuyện, làm bé mất tự tin trong giao tiếp, Có nhiều nguyên nhân gây nên hôi miệng ở trẻ nhưng 70% trường hợp là do răng miệng.
Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ thường thấy là gì?
Vệ sinh răng miệng kém: Bé chưa biết cách hoặc lười vệ sinh răng miệng khiến cặn thức ăn thừa đọng lại tại các khe răng, lâu ngày sinh ra mùi và làm hại chân răng.
Lưỡi bẩn do không vệ sinh lưỡi. Xem thêm: Địa chỉ nha khoa tốt nhất tại bình dương
Khô miệng: Bé bị ngạt mũi, phải thở bằng miệng khiến vi khuẩn trong miệng tăng trưởng mạnh dẫn đến hôi miệng.
Dị vật: Trẻ bị mắc dị vật trong mũi cũng khiến hơi thở bé có mùi
Bé đang bị viêm xoang, viêm amidan
Thực phẩm nhiều chất béo hay có nhiều tỏi, hành gây mùi hôi miệng
1/ Trị hôi miệng bằng mật ong
Dùng mật ong: Cho bé súc miệng bằng hỗn hợp nước ấm pha 2 thìa nhỏ mật ong, 1 thìa bột quế vào buổi sáng và tối. Làm đều đặn hàng ngày cho đến khi miệng bé hết hôi. Đây là cách trị hôi miêng cho bé cực đơn giản và hiệu quả
Dạy bé cách đánh răng: Dạy bé đánh răng đúng cách, sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Đặt nhẹ bàn chải một góc 45 độ so với răng và bắt đầu chuyển động để làm sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng. Thực hiện nhịp nhàng các chuyển động lên và xuống để làm sạch các bề mặt bên trong của các nhóm răng. Các bậc phụ huynh hãy tập cho bé có thói quen vệ sinh răng miệng: đánh răng, súc miệng một cách thường xuyên và có hiệu quả nhất (cho bé vệ sinh răng miệng sau khi thức dậy mỗi sáng, sau khi ăn, trước khi đi ngủ).
Đối với những trẻ nhỏ, chưa thể đánh răng thì bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước lau răng miệng cho bé. Bố mẹ chú ý làm nhẹ nhàng để bé không cảm thấy đau và có cảm giác khó chịu. Hiện nay có một số loại bàn chải đánh răng có thêm tác dụng chải lưỡi. Vì thế ta nên kết hợp cho bé sử dụng trong mỗi lần bé đánh răng.
Vệ sinh lưỡi cho bé: Mẹ có thể dùng gạc để rơ lưỡi cho bé, chú ý làm nhẹ nhàng để bé không cảm thấy khó chịu. Nên kết hợp việc vệ sinh lưỡi ngay trong quá trình đánh răng cho bé.
Giảm bớt các gia vị gây mùi như hành, tỏi trong thực đơn của bé, bởi chúng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở bé. Và cũng hạn chế cho bé ăn nhiều đồ ngọt, bởi đồ ngọt sẽ gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé.
2/ Mật ong và bột quế trị hôi miệng ở trẻ
Công thức: Cho 2 thìa nhỏ mật ong, 1 thìa bột quế pha vào nước ấm. Cho bé súc miệng vào buổi sáng và tối. Nước mật ong ngòn ngọt nên bé sẽ rất thích và nhờ có bột quế hơi thở của bé sẽ thơm tho hơn.