thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

thẩm mỹ nha khoa

Cách ăn uống sau khi niềng răng như thế nào?

Cách ăn uống sau khi niềng răng cũng góp 1 phần quan trọng giúp hàm răng của bạn ổn định hơn tránh những sự cố ngoài ý muốn. Bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn nên ăn gì và không nên ăn những gì? mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng.

1. Nên ăn gì khi niềng răng?
Sở dĩ phải quan tâm đến việc nên ăn gì khi niềng răng là bởi trong thời gian đeo mắc cài, việc ăn uống sẽ gặp nhiều khó khăn hơn thường ngày. Để cơ thể vẫn đảm bảo đủ chất thì các món ăn khi niềng răng vừa mềm lại còn phải đảm bảo giàu dinh dưỡng hơn bình thường. Xem thêm: chi phí niềng răng hô ở Sài Gòn

Chế độ ăn khi niềng răng có ý nghĩa rất quan trọng. Bạn cần phải ăn những loại thức ăn mềm, lỏng để tránh cho răng phải làm việc quá nhiều và mắc cài phải chịu nhiều tác động của lực nhai.

Món ăn cho người niềng răng tốt nhất là cháo, cơm mềm, súp, thức ăn luộc, nấu kỹ, hoa quả chế biến, thức ăn được băm nhỏ… Bạn có thể kết hợp sử dụng các thực phẩm thông thường, giàu chất dinh dưỡng và nấu thành các dạng thức ăn trên để đổi bữa hàng ngày không gây ngán.

Ăn uống khi niềng răng quan trọng nhất vẫn là tránh làm bung tuột mắc cài hoặc giắt thức ăn vào mắc cài. Vì thế thức ăn cũng phải được lựa chọn và chế biến thật phù hợp.

2. Kiêng ăn gì khi niềng răng?
Ngoài việc quan tâm đến vấn đề niềng răng nên ăn gì, bạn còn cần chú ý đến việc phải kiêng ăn gì khi niềng răng để tránh ảnh hưởng đến tiến độ niềng răng cũng như tình trạng của mắc cài gắn trên răng.

Bạn có thể ăn bất kỳ món nào miễn là không bị cứng, dẻo và quá dai. Các dạng thức ăn này đòi hỏi bạn phải dùng đến nhiều lực khi nhai, răng phải vận động nhiều, co kéo qua lại nên dễ khiến cho răng đang trong thời kỳ di chuyển bởi lực kéo răng sẽ bị sai khác, mắc cài dễ bị bung tuột.

Các dạng thức ăn dễ bị bám đọng và gây màu cho răng cũng nên tránh. Đây là chỉ định nhằm bảo vệ răng tối đa trong quá trình niềng răng, không cho răng bị dổi màu hay bị sâu răng sau khi kết thúc niềng răng.

Những lưu ý trên đây cũng chính là những chú ý có thể áp dụng sau khi niềng răng. Đặc biệt trong giai đoạn đầu khi mới tháo mắc cài cũng cần phải biết ăn gì sau khi niềng răng.

Nhằm có thể hiểu rõ hơn về việc ăn uống sau khi niềng răng như thế nào? cùng nhiều thắc mắc khác. Bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ tới số 19006899 để tư vấn.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-gia-re-o-dau-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/

Niềng răng 1 hàm có được không?

Niềng răng là phương pháp nắn chỉnh hàm răng về đúng vị trí phù hợp. Nhưng có nhiều câu hỏi xung quanh phương pháp này. Cụ thể như niềng răng 1 hàm có được không? hay phải niềng cả 2 hàm?

Có những trường hợp niềng răng 1 hàm vẫn đẹp được như ý. Tuy nhiên, cần phải thỏa mãn những điều kiện cần thiết, sao cho sau khi niềng hàm răng được niềng vẫn đảm bảo hài hòa với hàm răng không được niềng. Khuôn miệng đạt được tỷ lệ chuẩn với cả khuôn mặt và hoàn toàn hết hô vẩu.

Niềng răng là phương pháp chỉnh hình nha khoa đã được áp dụng từ rất lâu. Phương pháp này sử dụng những khí cụ chỉnh nha đeo lên răng nhằm tác động từ từ lực kéo lên toàn bộ cung hàm, giúp các răng được điều chỉnh đến vị trí thích hợp. Tuy nhiên, có những trường hợp bệnh nhân chỉ muốn niềng 1 hàm do chỉ bị hô, thưa, khấp khểnh 1 hàm thì liệu niềng 1 hàm có mang lại tác dụng và hiệu quả thẩm mỹ hoàn toàn tuyệt đối hay không?

- Những trường hợp răng bị hô là do lệch lạc của khớp cắn gây ra. Vì vậy, cần phải điều niềng cả 2 hàm để điều chỉnh tương quan khớp cắn. Bởi như vậy sẽ giúp 2 hàm sau khi điều trị cân xứng với nhau hơn, bác sĩ cũng dễ kiểm soát trong quá trình điều trị. Xem thêm: bảng giá niềng răng thưa
- Niềng răng không chỉ đơn giản là điều chỉnh mình răng mà còn điều chỉnh cả thẩm mỹ khuôn mặt, thỏa mãn yêu cầu tương quan hài hòa với hàm răng còn lại sau khi đã được niềng chỉnh. Niềng răng 2 hàm, BS sẽ điều chỉnh để xương hàm hài hòa, khuôn mặt trở nên thanh thoát hơn.
- Tuy nhiên, nếu bạn yêu cầu chỉ niềng răng cho hàm trên thì vẫn có thể thực hiện được nếu sau khi đã thăm khám, bác sĩ nhận thấy đủ điều kiện để niềng 1 hàm.

Nhằm hiểu rõ về trường hợp Niềng răng 1 hàm có được không? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ tới số 19006899 để tư vấn.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-nieng-rang-gia-bao-nhieu-tien/

Niềng răng bị hóp má - nguyên nhân do đâu?

Tình trạng Niềng răng bị hóp má dù không phải thường gặp nhưng cũng không thể là không xảy ra. Nhưng nguyên nhân do đâu dẫn đến niềng răng bị hóp má. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ nhiều hơn với bạn.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng niềng răng bị hóp má
Niềng răng được xem là giải pháp chỉnh nha an toàn và hạn chế tối đa xâm lấn đến cấu trúc của răng thật đem lại cho bạn một hàm răng đều đẹp như mong muốn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, niềng răng dễ dẫn đến tình trạng bị hóp má, tuy không nhiều nhưng bạn cũng nên biết nguyên nhân nhân gây ra hiện tượng này để có cách điều trị hợp lý nhất. Xem thêm: nha khoa đường nguyễn văn tiết Bình dương

Phương pháp chỉnh nha không hợp lý
Nếu bạn sử dụng niềng răng mắc cài mà chất lượng mắc cài không đảm bảo thì bác sĩ điều chỉnh tăng giảm lực siết sẽ ảnh hưởng nhiều đến dây cung. Từ đó, chân răng sẽ không chịu được lực tác động mạnh sẽ yếu dần, hiện tượng sụt ổ chân răng dễ dàng xuất hiện. Nếu duy trì trong một thời gian dài thì răng sẽ bị lung lay và bị gẫy. Tại vị trí mất trăng, má sẽ bị hóp lại đó là nguyên nhân niềng răng bị hóp má.

Do bị tiêu xương ổ răng
Bản chất khi niềng răng chỉnh nha, bác sĩ sẽ phải nhổ răng, thường là vị trí răng số 4 để tạo ra khoảng trống cho răng di chuyển. Tuy nhiên, những trường hợp được bác sĩ chỉ định nhổ răng nhưng tay nghề lại không cao, thực hiện đặt mắc cài và dây cung, điều chỉnh lực siết không điều khiển cho các răng di chuyên không về đúng vị trí trên cung hàm. Khoảng trống mất răng sẽ dần bị tiêu xương ổ răng, khiến má bị họp lại.

Do bạn quá gầy vì phải ăn kiêng nhiều khi niềng răng
Đây là một nguyên nhân tự nhiên mà ai cũng có thể gặp phải vì sau khi niềng răng hay bọc răng sứ thẩm mỹ, bạn sẽ phải tuân thủ tuyệt đối chế độ ăn uống mà bác sĩ đã chỉ định, thường là ăn những đồ ăn mềm, không được ăn nhiều thực phẩm như tinh bột, đường để không bị bệnh lý răng miệng. Trong giai đoạn này, việc giảm cân nhanh là điều dễ hiểu. Chính việc giảm cân làm cho bạn gầy gò hơn, mặt hốc hác hơn, có cảm giác niềng răng bị hóp má.

Với 3 nguyên nhân chính trên đây đã giải đáp cho bạn biết niềng răng có thể bị hóp má. Ngoài ra, nếu bạn sử dụng dịch vụ niềng răng ở cơ sở kém uy tín sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm hơn.

Để tìm hiểu rõ về tình trạng niềng răng bị hóp má? cùng nhiều thắc mắc khác. Bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ tới số 19006899 để tư vấn.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/dia-chi-nieng-rang-uy-tin-tai-tp-ho-chi-minh/

6 Cách lấy cao răng bằng baking soda rất hiệu quả

Cách lấy cao răng bằng baking soda khá đơn giản mà bạn có thể thực hiện tại nhà bằng những nguyên liệu sẵn có. Nhưng không phải ai cũng biết đến bí quyết này. Bài viết sau sẽ hướng dẫn 1 số cách với bạn.

Các công thức với baking soda lấy cao răng rất hiệu quả
1. Hỗn hợp banking soda và giấm
Hòa tan một thìa nhỏ bột baking soda trong một ít dung dịch và cho vài giọt dấm trắng, muối vào. Sau đó, sử dụng bàn chải đánh răng nhúng vào hỗn hợp trên để chải răng sạch trong hai phút và chải lại với kem đánh răng.

2. Kết hợp banking soda và dầu dừa
Hòa banking soda và dầu dừa thành hỗn hợp đặc, sệt để chải răng như bình thường. Bạn với thể trộn chung với kem đánh răng để nâng cao kết quả tốt. Lưu ý: không nên sử dụng phương pháp này thường xuyên, chỉ nên thực hiện hai – 3 ngày/ lần. Xem thêm: nha khoa kim có tốt không

3. Banking soda và dâu tây
Dâu tây đựng axit malic giúp làm sạch mảng bám trên răng. bí quyết thực hành lấy cao răng bằng banking soda cùng dâu tây như sau: Nghiền nhát quả dâu tây đã chín rồi cho một thìa và phê bột banking soda vào trộn đều. Sau đấy, dùng hỗn hợp này đánh răng trong hai phút và súc miệng lại bằng dung dịch sạch.

lay-cao-rang-bang-giam-1

4. Baking soda và muối
Đây là bí quyết làm sạch cao răng bằng baking soda đơn thuần và muối là nguyên liệu luôn với sẵn trong bếp mọi gia đình. Công thức thực hành là trộn 3 thìa cà phê banking soda và 1 thìa cà phê muối. Bạn sẽ dùng hỗn tạp này rắc lên kem đánh răng để chải răng như thường nhật.

5. Baking Soda, tinh dầu bạc hà và Glycerin
Chuẩn bị vật liệu như sau: 3 thìa cà phê glycerin thực vật, 5 – 7 giọt tinh dầu bạc hà, 1/2 thìa cà phê muối, 5 thìa cà phê baking soda. Trộn đều hẩu lốn trên và dùng để đánh răng.

6. Baking Soda và dung dịch chanh
Nhỏ vài giọt nước cốt chanh vào bột baking soda rồi bôi đều lên răng trong 2 phút. Sau đấy, bạn súc mồm lại thật sạch. Vì chanh có tính axit mạnh nên chỉ thực hành cách thức này một -2 lần/ tuần.

Để hiểu rõ hơn về bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể liên hệ tới số 19006899 hay đến trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để tư vấn.

Nguồn: http://laycaorang.org/cach-lam-het-dang-mieng-bang-meo-dan-gian/

Bao nhiêu tuổi lấy cao răng là phù hợp?

Lấy cao răng cho trẻ là việc làm cần thiết giúp bảo vệ răng miệng khỏi những bệnh lý nguy hiểm. Nhưng bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng là phù hợp. Bài viết này sẽ chia sẻ với bạn rõ hơn.

Bắt đầu từ khi trẻ có những dấu hiệu mọc răng sữa là các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để được bác sĩ kiểm tra và theo dõi thường xuyên nhằm phát hiện ra những dấu hiệu không tốt cho sức khỏe răng miệng bé cũng như để theo dõi quá trình mọc răng sữa ở trẻ, nếu có những dấu hiệu bất thường thì các bác sĩ sẽ có biện pháp khắc phục ngay.

Răng sữa của trẻ ngoài thực hiện chức năng ăn nhai còn tồn tại nhằm mục đích định hướng và giữ chỗ cho răng lâu năm mọc và hỗ trợ cho việc trẻ tập phát âm. Vì trẻ còn quá nhỏ nên việc vệ sinh răng miệng chủ yếu phụ thuộc vào các bậc phụ huynh cho đến khi bé lớn và bắt đầu tự vệ sinh răng miệng cho mình. Bởi vậy, khi ăn uống, các vụn thức ăn và màng sữa sẽ bám vào bề mặt răng sữa trẻ lâu ngày nó sẽ trở thành các mảng bám vững chắc kết dính trên bề mặt răng trẻ. Xem thêm: đắng miệng hôi miệng

co-nen-han-rang-cho-be-3-tuoi-khong1-e1407904301245

Ở một số trẻ do chế độ ăn quá nhiều chất đường và axit nên những mảng bám cao răng này sẽ chuyển háo thành màu đen bám đầy ở viền răng không những trông rất xấu xí mà lâu ngày nó còn gây ra bệnh lý sâu răng.

Và theo nghiên cứu cũng như khảo sát của các nhà khoa hoc gần đây thì tỷ lệ trẻ mắc các bệnh lý răng miệng rất cao nhất là bệnh sâu răng. Để loại trừ tình trạng này thì các mẹ nên đưa trẻ đi khám nha khoa ngay khi có dấu hiệu.

Bác sĩ nha khoa Kim cho biết, bất cứ khi nào răng miệng trẻ có tình trạng cao răng bám đầy thì các bậc phụ huynh nên chú ý và tốt nhất là nên đưa trẻ đi khám sức khỏe răng miệng thường xuyên để được can thịêp kịp thời đừng để quá muộn khi mà sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng rồi mới có biện pháp đề phòng.

Nhằm hiểu hơn về bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng? và những thắc mắc khác. Bạn có thể liên hệ ngay hotline 19006899 hoặc đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn.

Nguồn: http://laycaorang.org/chi-phi-lay-cao-rang-gia-bao-nhieu-tien/